Thế nào là siết răng khi niềng? Những mẹo giảm đau khi niềng răng hiệu quả

Bạn đang xem: Thế nào là siết răng khi niềng? Những mẹo giảm đau khi niềng răng hiệu quả tại Trường THCS Đồng Phú

Quá trình niềng răng sẽ bao gồm việc siết răng định kỳ cho đến khi răng được đều và thẳng hàng như mong muốn? Thường khi tư vấn niềng răng các bác sĩ sẽ thường nhắc đến vấn đề siết răng. Bên cạnh đó, việc siết răng cũng là một trong những giai đoạn gây đau nhất đối với bệnh nhân. Vậy siết răng khi niềng là gì? Tại sao chúng ta cần phải siết răng? Quá trình siết răng sẽ diễn ra như thế nào? Và có những cách nào để làm giảm đau khi niềng răng siết răng không? Hãy cùng BeDental tìm hiểu qua bài viết này nhé!

 

Mục Lục

  • 1 Siết răng khi niềng là gì?
  • 2 Tại sao cần phải siết răng khi niềng răng?
  • 3 Siết răng định kỳ khi niềng răng bao lâu một lần?
  • 4 Siết răng khi niềng diễn ra như thế nào?
  • 5 Mẹo làm giảm đau khi niềng siết răng
  • 6 Massage nướu một cách nhẹ nhàng
  • 7 Sử dụng thuốc giảm đau
  • 8 Chườm nóng
  • 9 Chườm đá lạnh
  • 10 Súc miệng bằng nước muối
  • 11 Sử dụng các dụng cụ bảo hộ niềng hoặc sáp chỉnh nha
  • 12 Ăn các thức ăn mềm

Mục lục

Siết răng khi niềng là gì?

Trong khi niềng răng, các bác sĩ sẽ yêu cầu người niềng siết răng định kỳ. Siết răng là việc làm để di chuyển răng di chuyển đến những vị trí mong muốn giúp răng thẳng hàng hơn bằng việc điều chỉnh dây cung cho bệnh nhân sao cho siết chặt vào răng theo chiều hướng dịch chuyển của răng. Công việc này được diễn ra định kỳ nhằm giúp răng dần di chuyển theo vị ví mong muốn, quá trình này được diễn ra lâu dài.

 

Tại sao cần phải siết răng khi niềng răng?

Mục đích chính của niềng răng đó là để điều chỉnh những chiếc răng bị mọc khấp khểnh, lệch lạc trở về đúng các vị trí trên cung hàm giúp răng được đều và thẳng hàng hơn. Quá trình điều chỉnh răng này sẽ yêu cầu sử dụng phương pháp siết răng, vì việc siết răng sẽ là cách để dùng dây cung tác dụng lực ổn định lên các mắc cài từ đó giúp cho các răng có thể từ từ di chuyển lại đúng vị trí trên cung hàm.

Tại sao cần phải siết răng khi niềng răng

Không như những dịch vụ nha khoa khác có thể hoàn tất khi thực hiện trong 1 lần, niềng răng phải trải qua một quá trình lâu dài có thể từ 12 – 36 tháng (tuỳ vào mức độ nặng nhẹ của răng không đều) cũng như rất nhiều lần siết răng để răng có thể trở lại vị trí đúng và đều.

 

Do đó, khi niềng răng, chúng ta cần thực hiện tuân theo và đảm bảo đi đúng lịch hẹn định kỳ của bác sĩ. Để bác sĩ có thể theo dõi và thực hiện những điều chỉnh trên dây đúng theo phác đồ điều trị đã đề ra để quá trình niềng răng diễn ra suôn sẻ, an toàn và đạt được kết quả cao.

 

Siết răng định kỳ khi niềng răng bao lâu một lần?

Cho đến nay, các nha khoa đã thực hiện niềng răng theo nhiều phương pháp khác nhau để đáp ứng cho từng nhu cầu trường hợp của bệnh nhân. Trong đó, niềng răng được chia ra hai loại chính là niềng răng có mắc cài và niềng răng không mắc cài. Đối với trường hợp niềng răng không mắc cài, tức người bệnh sẽ sử dụng bộ khay niềng chuyên biệt, các bộ khay niềng này được chế tác riêng cho mỗi trường hợp và được đánh số theo thứ tự tương đương với sự thay đổi các lực tác động lên răng của người niềng khác nhau theo chiều hướng giúp răng thẳng và đều hơn. Việc dùng khay niềng cũng có một ưu điểm là người niềng có thể thay thế khay tại nhà theo phác đồ điều trị của bác sĩ.

 

So với việc niềng răng bằng mắc cài phải đến nha khoa định kỳ để bác sĩ mới có thể chỉnh được mắc cài. Qua đó, người thực hiện niềng răng bằng mắc cài bất kể là mắc cài bằng sứ, kim loại hay pha lê đều phải đi đến nha khoa để bác sĩ có thể siết dây cung cho răng được điều chỉnh vào từng giai đoạn. Đây được xem là một bước làm rất quan trọng và bắt buộc đối với người niềng bởi nó có liên quan và ảnh hưởng rất lớn đến kết quả niềng răng.

Siết răng khi niềng răng là gì?Siết răng định kỳ khi niềng răng bao lâu một lần?Siết răng định kỳ khi niềng răng bao lâu một lần?

Theo đó, các chuyên gia nha khoa đã nói rằng, quá trình siết răng này có thể diễn ra định kỳ cách từ 3-6 tuần. Tại thời điểm này, các bác sĩ sẽ thực hiện các kiểm tra trên răng để xem tiến triển dịch chuyển của răng như thế nào rồi có đúng như theo phác đồ không, đồng thời các bác sĩ cũng sẽ xử lý một số công việc như tăng lực siết trên răng, thay dây thun hoặc thay dây cung mới.

 

Bên cạnh đó, để quá trình niềng răng diễn ra nhanh hơn, quá trình siết răng định kỳ có thể được rút ngắn từ 1-2 tuần và tăng lực siết răng nhiều hơn. Tuy nhiên, đây là trường hợp không được khuyến khích trong niềng răng. Bởi vì trong khoảng thời gian này, xương chưa kịp được tái tạo lại được khi kéo răng từ vị trí này sang vị trí khác trước đó.

 

Siết răng khi niềng diễn ra như thế nào?

Theo định kỳ, sau khoảng 3-6 tuần, bạn sẽ phải đến gặp bác sĩ nha khoa một lần để thực hiện việc kiểm tra và siết răng. Lúc này, bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra tổng quan trên răng, sau đó, bác sĩ sẽ siết chặt hoặc điều chỉnh mắc cài, dây cung cho bệnh nhân.

Siết răng niềng là gì? Siết răng khi niềng diễn ra như thế nào?Siết răng khi niềng diễn ra như thế nào?

Sau khi siết răng xong, người niềng sẽ thường bị cảm giác đau nhức và khó chịu. Trong một số trường hợp còn bị dây vòm cọ vào má. Nếu gặp tình trạng này, người niềng cần báo ngay đến nha sĩ để thực hiện điều chỉnh lại. Nếu không, để lâu ngày có thể dẫn đến tổn thương cho vùng má.

 

Tình trạng bị đau nhức sau khi siết răng là vấn đề thường gặp, tuy nhiên, chúng sẽ hết sau 3 – 5 ngày siết răng và bạn không cần phải quá lo lắng, cách tốt nhất là nên tìm hiểu các mẹo có thể làm giảm đau nhức trong những trường hợp này mà có thể thể hiện tại nhà.

 

Mẹo làm giảm đau khi niềng siết răng

Niềng răng là phương pháp làm đều răng một cách tối ưu hiện nay khi có thể được áp dụng trong nhiều trường hợp khác nhau. Tuy nhiên, trong quá trình niềng siết răng người niềng sẽ trải qua nhiều đau đớn và khó chịu mà không ai mong muốn. Đây cũng là nỗi lo và e ngại của nhiều người trước và trong khi quyết định niềng răng, mặc dù là vậy, nhưng chúng ta vẫn có một giải giải pháp để giúp giảm đau và làm dịu cảm giác gây khó chịu này bằng một số phương pháp như:

 

Massage nướu một cách nhẹ nhàng

Để khớp cắn đạt được độ chuẩn tối ưu, các bác sĩ sẽ thực hiện việc điều chỉnh răng đến những vị trí phù hợp để răng dần trở về đúng vị trí và có sự tương quan đáp ứng như cầu thẩm mỹ cho người niềng giúp hài hoà khuôn mặt hơn. Điều này đồng nghĩa với việc bác sĩ cũng sẽ phải sử dụng các khí cụ chuyên biệt để tác dụng lên các vùng răng, thực hiện kéo siết dây cung, điều này vô tình tác dụng gián tiếp một lực lên các vùng mô nướu chính vì thế mà khiến cho bạn cảm giác đau đớn khó chịu cho cả răng và nướu. Vì thế, việc massage ở vùng nướu là một cách rất hữu hiệu giúp xoa dịu giúp làm dễ chịu các khu vực bị đau tức và giúp cơ thể người niềng dễ dàng thích nghi với các khí cụ niềng răng hơn.

Siết răng khi niềng răng là gì?Mẹo làm giảm đau khi niềng siết răngMẹo làm giảm đau khi niềng siết răng

Lúc này, khi bạn gặp cảm giác bị đau, khó chịu, hãy sử dụng các ngón tay của bạn để xoa nhẹ nhàng lên vùng nướu và xoa theo chiều kim đồng hồ và sau đó thực hiện ngược lại sẽ vùng đau của bạn sẽ giảm đi đáng kể.

 

Sử dụng thuốc giảm đau

Một cách để có thể giúp bạn giảm đau đáng kể sau khi siết răng đó là dùng thuốc giảm đau. Thuốc giảm đau có thể cắt giảm được các cơn đau một cách nhanh chóng. Một số loại thuốc giúp giảm đau trong trường hợp này có thể nói đến như acetaminophen hay ibuprofen. Tuy nhiên, trước khi sử dụng một loại thuốc gì đó, bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng để đảm bảo dùng đúng thuốc, đúng liều lượng và cách dùng để bảo vệ cho sức khoẻ của bạn. Bạn cũng không nên uống quá nhiều vì có thể gây ra một số biến chứng từ các tác dụng phụ của thuốc.

 

Chườm nóng

Nước ấm giúp cho bạn được thư giãn và giúp giãn nở các mạch máu hơn từ đó cũng giúp làm giảm đau một cách hiệu quả. Bạn có thể sử dụng một chiếc khăn ấm để chườm vào các khu vực bị đau nhức. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng một chiếc khăn ấm bỏ vào chai thuỷ tinh sau đó chườm lên vùng da ở khu vực bạn cảm thấy đau. Lưu ý, bạn chỉ nên sử dụng nước ấm tránh dùng nước quá nóng để chườm điều này dễ khiến bạn bị bỏng rát da.

 

Chườm đá lạnh

Chườm đá là là một phương pháp hữu hiệu được áp dụng để giúp giảm đau không chỉ trên cơ thể mà còn có thể áp dụng trong việc giảm đau khi siết răng. Bạn có thể sử dụng một chiếc khăn sạch sau đó cho vài viên đá lạnh gói lại và chườm lên những khu vực mà bạn cảm thấy ê buốt, khó chịu. Hơi lạnh từ đá sẽ giúp xoa dịu được các cơn đau khó chịu trong bạn ngay tức khắc. Bạn có thể thực hiện điều này nhiều lần trong ngày cũng như những lúc bạn cảm thấy đau nhức để phát huy được tính hiệu quả.

Siết răng khi niềng răng là gì?Chườm đá lạnh giúp giảm đau khi niềng siết răngChườm đá lạnh giúp giảm đau khi niềng siết răng

Súc miệng bằng nước muối

Nước muối mang đến công dụng tuyệt vời trong việc giảm đau và sát trùng diệt khuẩn giúp vệ sinh răng miệng và làm giảm đau một cách hiệu quả. Do đó, sử dụng nước muối ấm để làm giảm đau sau khi niềng siết răng là một cách cực kỳ hữu hiệu. Theo đó, bạn cho thêm một vài hạt muối biển vào nước ấm, khuấy cho hoà tan và dùng nước muối ấm này để súc miệng. Bạn có thể thực hiện điều này từ 2-3 lần, mỗi lần kéo dài 60 giây sau đó thực hiện vệ sinh trên răng miệng nhẹ nhàng trên ngày lúc sáng tối và sau khi ăn để đạt hiệu quả cao nhất.

 

Bên cạnh đó, nước muối ấm cũng có thể giúp giảm viêm, đau và kích ứng trong những trường hợp mà bị mắc cài cọ sát vào trong má gây tổn thương.

 

Sử dụng các dụng cụ bảo hộ niềng hoặc sáp chỉnh nha

Khi niềng răng, các mắc cài có thể là nguyên nhân khiến cho vùng mô mềm trong khoang miệng và mô má trong dễ bị tổn thương do thường xuyên bị cọ xát vào. Do đó, dùng sáp chỉnh nha có thể giúp bạn bảo vệ được các mô tránh tiếp xúc với mắc cài từ đó tránh gây ra những tổn thương cho những khu vực này. Điều này sẽ phần nào làm giảm đi sự đau nhức sau quá trình siết mắc cài khi niềng răng.

 

Cùng với đó, khi niềng răng là thời điểm nhạy cảm yêu cầu các răng niềng cần được bảo vệ tránh các tác động lực mạnh từ bên ngoài gây nên những chấn thương cho răng và khí cụ niềng đảm bảo quá trình niềng được diễn ra an toàn. Đặc biệt trong quá trình niềng, sẽ không thể tránh khỏi các hoạt động mạnh như thể lực, thể dục, thể thao, nếu không được bảo quản kỹ lưỡng bạn sẽ rất dễ bị tổn thương, va đập khu vực niềng. Do đó, sử dụng các dụng cụ bảo hộ là một điều rất cần thiết để giúp bạn có thể tránh được những va đập hay những tổn thương dẫn đến làm đau đớn khi niềng răng.

Siết răng khi niềng răng là gì? Chườm đá lạnh giúp giảm đau khi niềng siết răngMẹo giúp giảm đau sau khi niềng siết răng

Ăn các thức ăn mềm

Trong quá trình niềng, sẽ không tránh khỏi các cảm giác đau buốt làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người niềng cũng như là khả năng ăn nhai. Chính vì thể, để quá trình ăn nhai trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn người niềng nên hạn chế tối đa các loại thức ăn dai, cứng để hạn chế được các cơn đau có thể xảy ra sau khi siết răng, bởi do lúc này, các răng, nướu còn rất nhạy cảm và yếu ớt không đủ đáp ứng nhu cầu để thực hiện khả năng ăn nhai các loại thức ăn dai và cứng.

 

Do đó, trong khoảng thời gian này, người niềng chỉ nên ăn các loại thức ăn mềm, dễ nhai, xốp như súp, cháo, các loại thức ăn đã nghiền,… Những loại thức ăn này rất dễ nát và không gây áp lực cho răng trong lúc nhai và cũng không cần nhai nhiều giúp tránh làm đau các vùng răng. Nhờ vậy mà có thể giúp mắc cài được cố định tốt hơn giảm được các cơn đau nhất và tác động tích cực cho quá trình niềng răng hơn.

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

z3548277095999 78ec40114efeb4394216e48d32593d61

z3548276418611 07d562a8cd9ba91620d7a203a1874b7b

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

z3548276377463 374d4d7a9dabcd7162ec3dd41d9a1e5a

z3548276277726 ccc6c7b83b497cfb58dabbbd2e599d2f

z3548276384816 cd42b7d8421b31eb2240037508da0276

z3548276398021 f33751a08969ff149ff8c8c5ce2d39dc

z3548277094474 af5228c9a0cbc42125f748b78d219f8a

z3548276340791 7e5fe16f6eef0f283dd05da0ec54156e

z3548276417734 063ae10e8a49eb1274800585f7dbd42b

z3548276176492 7166f2e6e01b60730c98d5a7d22aa64a

z3548276189812 9db965428ea1fbacc4af6a4276118340

z3548276193709 fda88cb7a432104c749ed7b2785895c6

z3548276203174 fe5c17cb0c24ebf89a8d38f3cc3768be

z3548276204766 db7ab36439f7e6d85ee249474a420719

z3548276211362 c7d0e42d23b6c4e73971f3f1652ee6ae

z3548276222370 1ca54a9ee00eb90aaef674b6a95df891

z3548276226030 e32f21ec7724263775a6cab051e27043

z3548276233437 08705fa6a90346b84540fbb71ba4e7b9

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

z3548276254245 6749964f8bbacbb927f67f85cb75a62e

z3548276256690 71cc4a7ac4b2a17329f7a24d68183bd0

z3548276269495 dcd0f1e559eb7947ea654d76de92510d

z3548276272262 ac3e3b3a31de92feb0185c68e7f6c654

z3548276272262 ac3e3b3a31de92feb0185c68e7f6c654 1

z3548276285356 e2faf111d0b8c5b028622baadf5f1ecc

z3548276286013 13cb6d995b9b2496a53fcea5203054c0

z3548276291616 aada8e16172ca1535f414b31b555e509

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

z3548276307506 1d54ffdbe1a7e887298b26f171955bf2

z3548276307622 f6e616184749fb01004f6dbfdfb7ff6d

niềng răng giá tốt

niềng răng giá tốt

z3548276316800 c0eb64c85ff21bc67a7a212f7e386b34

z3548276325007 949a5576f33af1c11ed4d5b274f952da

z3548276337986 b527564f6352e5c822fd5d2810bb2b6e

z3548276362458 7126babe32a9acc083b04ba4596920ea

z3548276381713 f465085168d0d40077a5c42bcdb908da

z3548276407633 7786ff857cdff8d657c931254b7a29b8

z3548276410860 726ddb0585499768e8cbab6801cbb50f

z3548276423172 f92e98f91f213d02516459d824af3636

z3548276432517 c8241ddfa0bdd852c1c4ef2f2d66c607

z3548277078706 e3bf0ff6927b0f4b480de8d8caa81a7e

z3548277080636 c408a80c86156f67fc6c928aa6cb8a8d

z3548277087730 ed11aaaa001fe22dd19e62f2d5b37ded

#section_527062399 {
padding-top: 30px;
padding-bottom: 30px;
}
#section_527062399 .ux-shape-divider–top svg {
height: 150px;
–divider-top-width: 100%;
}
#section_527062399 .ux-shape-divider–bottom svg {
height: 150px;
–divider-width: 100%;
}

 

Niềng răng là một quá trình có thời gian không hề ngắn và gây ra không ít đau đớn cho người niềng trong một thời gian bởi yêu cầu bạn phải siết răng định kỳ để răng được di chuyển về đúng vị trí và thẳng hàng hơn. Tuy nhiên cảm giác đau đớn sẽ qua nhanh đi, và nếu bạn kiên trì thì kết quả nhận được sẽ vô cùng xứng đáng. Hãy cố gắng kiên trì để đạt được một nụ cười thật tuyệt nhé!

Bảng giá tham khảo :

MÃ DỊCH VỤ DANH MỤC   GIÁ THÀNH
CN01 1.Giá Chỉnh nha tháo lắp
Orthodontic Trainer
7.000.000
2.Giá Chỉnh nha cố định
Orthodontic Brace
CN02 Giá Chỉnh nha Mắc cài kim loại thường Classic Japan (Tìm hiểu thêm…)
Japanese traditional metal brace
(2 hàm) 30.000.000
CN03 Giá Chỉnh nha Mắc cài kim loại 3M USA (Tìm hiểu thêm…)
USD traditional metal brace
(2 hàm) 35.000.000
CN04 Giá Chỉnh nha Mắc cài kim loại tự buộc 3M USA (Tìm hiểu thêm…)
Self-ligating metal brace
(2 hàm) 42.000.000
CN05 Giá Chỉnh nha Mắc cài sứ thông thường 3M (Tìm hiểu thêm…)
Traditional ceramic brace
(2 hàm) 35.000.000
CN06 Giá Chỉnh nha Mắc cài sứ thông minh 3M
Self-ligating ceramic brace
(2 hàm) 55.000.000
CN07 Giá Chỉnh nha Mắc cài Sapphire USA
Traditional Sapphire brace
(2 hàm) 45.000.000
CN08 Giá Cấy Minivis: 2.500.000/1 vis (Tìm hiểu thêm…)
Miniscrew
2.500.000
3. Chỉnh nha bằng máng trong suốt INVISALIGN
CN09 Giá chụp Phim Clincheck 10.000.000
CN10 Giá Chỉnh nha bằng hệ thống khay niềng INVISALIGN
Invisalign Express Package (trường hợp đơn giản)
1 hàm 35.000.000
2 hàm 45.000.000
CN11 Giá Chỉnh nha bằng hệ thống khay niềng INVISALIGN
Invisalign Lite Package (trường hợp nhẹ)
1 hàm 60.000.000
2 hàm 75.000.000
CN12 Giá Chỉnh nha bằng hệ thống khay niềng INVISALIGN
Invisalign Moderate Package (trường hợp trung bình)
1 hàm 85.000.000
2 hàm 110.000.000
CN13 Giá Chỉnh nha bằng hệ thống khay niềng INVISALIGN
Invisalign Comprehensive – mức độ 1 (Unlimited)
Trọn gói / Package 130.000.000
CN14 Giá Chỉnh nha bằng hệ thống khay niềng INVISALIGN
Invisalign Comprehensive – mức độ 2 (Unlimited)
Trọn gói / Package 150.000.000

 

ĐỂ LẠI THÔNG TIN NẾU BẠN MUỐN NHA KHOA TƯ VẤN THÊM

    Dịch vụ bạn muốn sử dụngRăng sứ thẩm mỹNiềng răngCười hở lợiCấy răng ImplantNhổ răng khônViêm nha chuĐiều trị tủyBằng việc ấn tiếp tục, bạn đồng ý cho chúng tôi liên lạc với bạn
    để có thêm thông tin

     

    Trường THCS Đồng Phú –  

    NIỀNG RĂNG

    CS1:  7B Thi Sách, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội,

    CS2: 98C Chiến Thắng, Văn Quán, Hà Đông

    NIỀNG RĂNG CHI NHÁNH TP.HỒ CHÍ MINH (HCM)

    56 Nguyễn Đình Chiểu, Đa Kao, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh

    GIỜ HOẠT ĐỘNG:

    09h00 – 21h00. Tất cả các ngày trong tuần

    Website: thcsdongphucm.edu.vn

    Bạn thấy bài viết Thế nào là siết răng khi niềng? Những mẹo giảm đau khi niềng răng hiệu quả có khắc phục đươc vấn đề bạn tìm hiểu ko?, nếu ko hãy comment góp ý thêm về Thế nào là siết răng khi niềng? Những mẹo giảm đau khi niềng răng hiệu quả bên dưới để Trường THCS Đồng Phú có thể thay đổi & cải thiện nội dung tốt hơn cho các bạn nhé! Cám ơn bạn đã ghé thăm Website: thcsdongphucm.edu.vn/ của Trường THCS Đồng Phú

    Nhớ để nguồn bài viết này: Thế nào là siết răng khi niềng? Những mẹo giảm đau khi niềng răng hiệu quả của website thcsdongphucm.edu.vn/

    Chuyên mục: Hình Ảnh Đẹp

    Xem thêm bài viết hay:  95+ Ảnh Anime Galaxy Vũ Trụ Đẹp, Cute, Lung Linh, Huyền Ảo Nhất

    Viết một bình luận